21/02/2017
Samsung đã vượt qua Apple để trở thành hãng điện thoại di động lớn nhất thế giới bằng các thiết bị hàng đầu có giá trên 900 USD, cũng như điện thoại cơ bản giá dưới 150 USD. Tuy nhiên, nhu cầu điện thoại cao cấp đang giảm dần và các đối thủ Trung Quốc lại ngày càng hạ giá để cạnh tranh. Vì thế, Samsung đã gia nhập làn sóng các công ty công nghệ như Nokia hay Intel, sang Việt Nam để tận dụng nguồn nhân lực giá rẻ chỉ bằng một phần ba Trung Quốc.
Tháng 3/2013, Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT) can dien tu đã chi 2 tỷ USD để xây dựng khu tổ hợp công nghệ cao tại Thái Nguyên. Đến tháng 10, Samsung Electro - Mechanics Vietnam cũng tuyên bố rót tiếp 1,2 tỷ USD vào nhà máy sản xuất vi mạch và linh kiện điện tử cho điện thoại di động tại đây.
Samsung đang chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc vì chi phí nhân công cao. Ảnh: CNET |
Vào Trung Quốc năm 1992, Samsung hiện có 13 nhà máy sản xuất và sua chua can dien tu 7 phòng nghiên cứu tại đây, theo báo cáo hồi tháng 6 của hãng. Hơn 45.000 lao động tại Trung Quốc tương đương 19% nhân viên Samsung trên toàn cầu. Đây là tỷ lệ lao động nước ngoài lớn nhất của hãng, Bloomberg cho biết.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Trung Quốc đã khiến lương nhân công tại đây tăng đáng kể. Theo khảo sát năm 2012 của Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), lương trung bình một tháng của công nhân nhà máy tại Bắc Kinh (Trung Quốc) là 466 USD, hơn gấp ba 145 USD tại Hà Nội.
Intel, hãng sản xuất chip máy tính lớn nhất thế giới, đã khánh thành nhà máy lắp ráp và kiểm định sản phẩm 1 tỷ USD tại TP HCM năm 2010. Nokia cho biết nhà máy gần Hà Nội đã hoạt động hết công suất trong quý III. LG Electronics cũng đang xây nhà máy 400.000 m2 tại Việt Nam. "Việt Nam có điều kiện chính trị ổn định và lực lượng lao động trình độ tốt. Cũng giống Hàn Quốc, Việt Nam rất có ý thức tái thiết nền kinh tế sau chiến tranh", LG cho biết trong một thông báo.
"Xu hướng các công ty chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam sẽ tăng tốc trong 2-3 năm tới, chủ yếu vì chi phí lao động tại Trung Quốc. Việt Nam đang thực sự nỗ lực củng cố các ngành công nghiệp", ông Lee Jung Soon – nhân viên Cơ quan Xúc tiến Thương mại Hàn Quốc tại TP HCM nhận xét.
Nhà máy mới của Samsung tại Việt Nam dự kiến tạo ra 120 triệu thiết bị một năm cho đến năm 2015, tương đương gấp đôi công suất tại Việt Nam hiện tại. Với một phần ba thị phần smartphone toàn cầu, Samsung có lẽ sẽ sản xuất tới 80% thiết bị tại Việt Nam, Lee Seung Woo - nhà phân tích tại Công ty chứng khoán IBK (Hàn Quốc) cho biết. "Ngành công nghiệp thiết bị cầm tay hoàn toàn phải nhờ vào nguồn linh kiện tốt. Mà trong đó, quan trọng nhất là nhân lực", Lee nhận xét.
Theo báo cáo hồi tháng 10 của Ngân hàng Thế giới (World Bank), GDP thực Myanmar sẽ tăng 6,5% giai đoạn 2012-2013, cao hơn so với 5,9% giai đoạn 2011-2012. Lĩnh vực xây dựng và dịch vụ cùng lúc, đã bùng nổ do cải cách kinh tế và quá trình chuẩn bị cho SEA Games 27.
Theo dự báo, việc các vận động viên, quan chức, tình nguyện viên, người xem và cả giới truyền thông đổ xô đến đây cũng khiến người dân Myanmar có thêm một nguồn thu đáng kể. Đặc biệt là tại các địa điểm tổ chức như Nay Pyi Taw, Yangon, Mandalay và Ngwe Saung. Điều này sẽ góp phần cải thiện thu nhập bình quân, hiện được ước tính ở mức 1.100 USD một năm tại Myanmar.
Trong kỳ SEA Games, họ có thể bán các mặt hàng từ đồ thủ công, đồ trang trí nhỏ, quà lưu niệm cho sua chua can đến đồ ăn. Dịch vụ giao thông hạn chế tại Myanmar cũng mở ra cơ hội cho những người địa phương biết ngoại ngữ, theo Bernama.
Trong khi đó, Kay - một nhân viên nhà hàng cho biết anh có thể kiếm nhiều tiền khi ông chủ đề nghị làm thêm giờ, do lượng khách hàng đông hơn hẳn bình thường. "Tôi rất vui vì vừa được gặp nhiều người, lại có thêm thu nhập", anh nói.
Để chuẩn bị cho SEA Games lần này, nước chủ nhà đã xây dựng thêm 5 khách sạn tại thủ đô Nay Pyi Taw. Họ cũng bán 80.000 sim điện thoại với giá 15 USD mỗi chiếc. Trước đây, SIM card ở Myanmar từng có giá tới 4.000 USD. Vì thế, chỉ những người rất giàu mới có tiền dùng điện thoại.
Sau nửa thế kỷ đóng cửa dưới chế độ quân sự, nỗ lực cải tổ của Tổng thống Thein Sein từ năm 2011 đã khiến Myanmar trở nên hấp dẫn hơn rất nhiều trong mắt các quốc gia trên thế giới. Đến nay, rất nhiều nước đã gỡ bỏ lệnh cấm vận và xóa nợ cho Myanmar, như Nhật Bản, EU hay Mỹ.
Theo dự đoán của WB, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Myanmar có thể lên 2,7 tỷ USD giai đoạn 2012 - 2013, tăng 30% so với năm trước đó. Phần lớn tiền đổ vào lĩnh vực năng lượng, dệt may, công nghệ thông tin và thực phẩm - đồ uống. Việt Nam cũng nằm trong top 10 đầu tư vào Myanmar, theo số liệu tính đến hết tháng 8 của Ủy ban Đầu tư Myanmar (MIC).
0 nhận xét