21/02/2017
Cân sàn 3 tấn
CÂN SÀN PFA220 (METTLER TOLEDO-Mỹ)
1. TÍNH NĂNG:
- Cân sàn chính xác cao (độ phân giải bên trong: 1/10,000)
- Có các lựa chọn cho Khung bàn cân : (1m x 1m ) , (1,25 x 1,25m) , (1,5m x 1,5m)
- Mặt sàn gân chịu được trọng tải cao.
- Dây loadcell được bảo vệ bởi dây cáp phức hợp dẻo.
- Chân đế có thể xoay và điều chỉnh được.
- Cân được sơn tĩnh điện công nghệ cao .
Can o to | sửa chữa cân điện tử | Mua cân điện tử 100 tấn
2. CÁC TÍNH NĂNG TỔNG QUÁT:
- Thiết bị đạt độ chính xác cấp III theo tiêu chuẩn OIML.
- Độ phân giải nội cao, tốc độ xử lý nhanh.
- Thiết kế chống bụi, cũng như sự ảnh hưởng của môi trường.
- Người sử dụng có thể lựa chọn các đơn vị khác nhau Kg,g,trừ bì, theo nhu cầu riêng.
- Thiết kế theo kiểu dáng công nghiệp .
3. THIẾT BỊ BAO GỒM:
- 01 Đầu cân (indicator) Mettler Toledo IND221
- 01 Hợp nối 4 load cell Mettler Toledo
- 04 Bộ Loadcell Mettler Toledo SBC
- 01 Khung bàn cân kích thước (1,25m x 1,25m) hoặc tùy chọn kích thước.
- 05 mét dây tín hiệu.
Mọi chi tiết xin liên hệ
CÔNG TY TNHH ĐO LƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ BÁCH VIỆT
E-mail: candientubachviet@gmail.com
Hotline: 0983.809.807
Trụ sở: Ngách 313/12, Đường Lĩnh Nam, Tổ 23 P. Vĩnh Hưng, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
Nhà máy sản xuất: Thôn Duyên Linh, Xã DuyTân, Huyện Kinh Môn, Tỉnh Hải Dương
Website: http://canoto88.com
Theo tục lệ, người Mông ăn tết vào đầu tháng Chạp, thời điểm này lại đúng vụ Đông Xuân nên các địa phương phải dành sức người cho sản xuất, người thân đi công tác, học tập ở xa cũng không thể về bản làng chung vui. Việc ăn chung Tết Nguyên đán thể hiện sự thay đổi trong cách nghĩ, cách làm của bà con người Mông cũng như sự quan tâm của chính quyền. |
Chị Sùng Thị Xú ở bản Chế Cu Nha, huyện Mù Căng Chải đang cố gắng cấy xong vụ lúa để đón Tết. Chị cho hay ăn chung Tết khiến bà con địa phương có thể thoải mái nghỉ ngơi thay vì phải mau chóng quay lại làm việc như trước kia. |
Ngoài việc đồng áng, phụ nữ Mông cũng may những bộ quần áo cho gia đình mặc dịp Tết. Chị Hờ Thị Đá ở bản Tả Chí Lừ, huyện Mù Căng Chải cho hay đang cố gắng hoàn thành những bộ váy áo để có thể tiếp tục làm các công việc khác vì "Tết bận quá", chị nói. |
Mẹ của chị Hờ Thị Đá đang ngồi đơm khuy lên các bộ váy áo. Thời điểm này nhiệt độ trên Mù Căng Chải rất thấp nên ban ngày người dân đều mang các công việc ra ngoài, vừa làm vừa sưởi nắng. |
Những tấm vải dải hàng chục mét mới được dệt rồi giặt phơi khô, sau đó được dùng để may quần áo. |
Trong khi phụ nữ thì tất bật cấy lúa, may vá, đàn ông trong gia đình cũng đi kiếm củi tích trữ củi để nấu nướng và sưởi ấm trong những ngày nghỉ Tết. Anh Giàng A Sào ở xã La Pán Tẩn chia sẻ việc ăn chung Tết giúp tiết kiệm chi phí cho đồng bào ở đây, đồng thời tránh ảnh hưởng tới việc sản xuất. |
Các cô gái Mông cũng phụ giúp gia đình thu xếp nốt việc nhà trước dịp Tết. Em Hảng Thị Nắng học lớp 9 ở trường THCS xã La Pán Tẩn chia sẻ, em rất vui khi năm nay ăn chung Tết với đồng bào cả nước, mọi năm việc học khiến em không thể chung vui với gia đình vào dịp Tết người Mông. |
Em Thào Thị Túng học lớp 8 tại trường Dân tộc nội trú Mù Căng Chải đang cố hoàn thành bài vở để về nghỉ Tết cuối tuần này. Nhà ở tận Nậm Có cách trường hơn 53 km cộng thêm đường đi bộ vào nhà hiểm trở nên cả năm rồi em chưa về thăm nhà. Nhớ bố mẹ da diết nên em rất vui khi sắp được về bản. Em chia sẻ là con cả nên em sẽ phụ giúp bố mẹ mọi việc từ trang trí nhà cửa cho đến làm bánh dày và mổ lợn vào ngày 28, 29 tháng Chạp. |
Để các gia đình đồng bào người Mông có thể chuẩn bị Tết chu đáo, chính quyền địa phương hỗ trợ các gia đình đặc biệt khó khăn 75 kg gạo. |
Dù ăn Tết Nguyên đán nhưng những phong tục tập quán vẫn được người Mông duy trì. Phụ nữ Mông trong 3 ngày Tết không phải làm gì mà chỉ đi chơi, múa hát. Các nét đẹp văn hóa như cúng tổ tiên, thần linh, làm bánh dày, ném pao... vẫn được thực hiện nhưng vui hơn nữa khi hòa chung không khí Tết của cả nước. Trong cái lạnh của chiều đông ngày cận Tết, hàng trăm người thân, bạn bè, đồng đội chực chờ tại ngôi nhà nhỏ của ông Phan Văn Hà và bà Trần Thị Đúc ở xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) để đón thi thể trung úy Phan Văn Hạnh.
Chiếc xe biển xanh lăn bánh tới đầu ngõ, vợ chồng bà Đúc nhào tới ôm lấy thành xe gào khóc thảm thiết. Bà Đúc được hai người thân dìu lê từng bước chân theo chiếc quan tài của con trai cả. Trong nước mắt, bà kể cách đây vài ngày anh Hạnh còn gọi điện hỏi thăm việc chuẩn bị đón Tết của gia đình. Anh hứa sang năm sẽ về ăn Tết cùng cả nhà. Thều thào được vài câu, bà lại ngất đi. Chị Nguyễn Thị Dung (vợ trung úy Hạnh) kể, vợ chồng chị kết hôn đã 6 năm và có một con gái 5 tuổi. Thẫn thờ bên quan tài chồng, chị chỉ biết ôm chặt con. Mấy ngày nay, mẹ con chị luôn túc trực, đưa linh cữu anh từ TP HCM về.
Ông Đặng Văn Năm, cán bộ chính sách của xã, nước mắt lã chã kể lại lúc nhận được tin dữ. Hai ngày trước ông được cấp trên thông báo chuẩn bị tổ chức đám tang tại quê nhà cho trung úy Hạnh. Làm nghề nông, gia đình trung úy Hạnh có 4 anh chị em (2 trai, 2 gái). Dù học giỏi, nhưng hết cấp 3, anh Hạnh xin bố mẹ nhập ngũ để dành con đường học hành cho các em. "Ngày còn đi học, cháu Hạnh ngoan lắm, thả trâu ngoài đồng xong lại tranh thủ vào làng phụ giúp bà con lối xóm những việc nhỏ. Lâu không gặp giờ biết tin cháu hy sinh tôi lặng cả người", cụ Thủy, người hàng xóm hơn 70 tuổi, chia sẻ. Sáng 18/1, Trung úy Phan Văn Hạnh cùng đồng đội nhận nhiệm vụ tuần tra bảo vệ đảo Tốc Tan C (thuộc quần đảo Trường Sa). Đang chạy quanh đảo kiểm tra đường biên thì chiếc xuồng bất ngờ gặp phải sóng lớn, nước xoáy nên bị lật úp. Va đập mạnh khiến trung úy Phan Văn Hạnh hy sinh. Ngày 21/1, thi thể anh được đưa về nhà tang lễ Bộ Quốc phòng ở TP HCM rồi an táng tại Nghệ An theo nguyện vọng của gia đình.
|
0 nhận xét