'Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là di sản phi vật thể'
Lễ thức do các tộc họ ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) tổ chức hàng năm mang đậm nét văn hóa biển độc đáo và xuyên suốt nhiều thế kỷ, vừa được công nhận là Di sản phi vật thể Quốc gia.
|
"Thầy pháp" làm phép cho gạo vào khinh thuyền trong lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ở huyện đảo Lý Sơn. Ảnh: Trí Tín. |
Ngày 22/4, TS Nguyễn Đăng Vũ, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi cho biết, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản phi vật thể Quốc gia; đình làng An Vĩnh - nơi bàn bạc, tuyển chọn binh phu đi Hoàng Sa năm xưa cũng được xếp hạng Di tích Lịch sử văn hóa cấp Quốc gia.
Theo ông Vũ, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa không chỉ tồn tại lâu đời trong các tộc họ ở huyện đảo Lý Sơn mà còn là lễ thức dân gian, văn hóa tín ngưỡng độc đáo, diễn ra hàng năm tại các địa phương ven biển ở Quảng Ngãi. Nơi nào có binh phu đi Hoàng Sa năm xưa thì nơi đó hàng năm đều diễn ra nghi lễ này.
"Nếu để chia tay những người đăng lính thì đó là lễ thức khao lề thế lính. Còn nếu tưởng niệm người đăng lính đã bỏ mình trên dặm dài sóng nước, thì đó là lễ thức khao lề tế lính", ông Vũ nói và cho biết, thế lính là nghi lễ mang đậm yếu tố phù phép của đạo giáo nhằm thế mạng cho người đi lính, bởi ai cũng biết rằng người đi lính Hoàng Sa sẽ phải luôn luôn đối mặt với cái chết.
|
Thổi ốc U cầu nguyện cho binh phu Hoàng Sa. Ảnh: Trí Tín. |
Tuần Văn hóa biển đảo Quảng Ngãi năm nay nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tưởng nhớ, tri ân những hùng binh đã hy sinh khi vâng mệnh triều đình hàng năm ra quần đảo Hoàng Sa, cân ô tô Trường Sa cắm mốc, dựng bia khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông.
Khám phá biệt thự 100 tuổi tại Đà Lạt
Đà Lạt được biết đến là xứ sở của các loài hoa với khí hậu ôn đới và ô tô những ngôi biệt thự Pháp cổ xây dựng từ đầu thế kỷ 20.
|
Khu nghỉ Ana Mandara Villas Dalat được quản lý bởi EMG là điểm đến yêu thích cho du khách mỗi khi đến với Đà Lạt bởi sự độc đáo của các tòa biệt thự cổ và dịch vụ tiện ích. Ana Mandara Villas Dalat nằm trên một đồi thông 100 tuổi, rộng hơn 7ha gồm 17 căn biệt thự cổ xây dựng từ những năm 20-30 bởi những nhà khai hoang người Pháp. Nó được khôi phục, cải tạo để giữ được gần như nguyên vẹn nét kiến trúc của từng vùng miền nước Pháp nơi những người chủ ban đầu của biệt thự mang tới. |
|
Mỗi tòa biệt thự đều có tên gắn liền với giai đoạn lịch sử được xây dựng như: biệt thự Mậu dịch Đông Dương; Nhà khảo cổ; biệt thự của khách lữ hành; Họa sĩ; Những người trồng trọt của biệt thự Brigitte; biệt thự Câu lạc bộ xe hơi… |
|
Biệt thự số 5 - “Nhà khảo cổ học” gắn liền với giai đoạn các nhà khảo cổ, ngôn ngữ học, địa lý, kiến trúc sư trường học của Pháp - Viễn Đông cùng nhau thành lập một trung tâm của của văn hóa Pháp ở Đông Dương trong thời kỳ phát triển của Đà Lạt. |
|
Biệt thự số 11- "biệt thự sản xuất" được xây dựng vào đầu thế kỷ XX: khu vực Đông Dương đã được đánh dấu bằng các phát hiện vùng đất mới, dựa trên những nguồn tài nguyên địa phương, sự ra đời của nhiều hoạt động công nghiệp. |
|
0 nhận xét