21/02/2017
Theo báo cáo này, khoảng 2,2 triệu trẻ em trên thế giới bị tử vong trong quá trình sinh nở hoặc tử vong ngay trong ngày đầu sau sinh. Trong số này, một nửa có thể can thiệp được nếu các bà mẹ và trẻ được tiếp cận với dịch vụ y tế miễn phí và nữ hộ sinh có kinh nghiệm.
Khu vực Đông Nam Á có 6 nước chịu gánh nặng về tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh cao gồm: Campuchia, Lào, Indonesia, Myanmar, Philippines và Việt Nam.
“Giai đoạn vừa sinh của trẻ là nguy hiểm nhất nhưng rất nhiều bà mẹ không có sự trợ giúp của các nữ hộ sinh có kỹ năng. Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ quan trọng nhưng chúng ta cũng không nên dừng lại ở những thành tựu có được. Thay vào đó, chúng ta phải tiếp tục cố gắng để các dịch vụ y tế tốt hơn và không còn có trẻ bị tử vong bởi những nguyên nhân có thể can thiệp được”, ông Gunnar Andersen, Giám đốc Tổ chức Cứu trợ Trẻ em chia sẻ.
Nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ gồm: sinh non, ngạt và nhiễm khuẩn. Nhằm cứu sống hàng triệu trẻ sơ sinh, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em kêu gọi các nhà lãnh đạo trên thế giới trong năm 2014 cam kết đầu tư trang thiết bị, đào tạo cho các nhân viên y tế để bất cứ trẻ nào cũng được trợ giúp đầy đủ và miễn phí.
ó thâm niên 35 năm là giáo viên tiểu học, cô Dung (Hà Nội) cho rằng, luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch là phong trào rất tốt từ ngày xưa. Phong trào này đến nay vẫn được phát huy, song lại trở nên căng thẳng và tạo thành một cuộc chạy đua giữa các giáo viên, phụ huynh. Nếu trước đây học sinh vào lớp 1 thầy mới dạy nét chữ đầu tiên thì nay trẻ mẫu giáo đã phải mím môi, còng lưng, vẹo cổ... đi luyện chữ.
Theo phân phối chương trình hiện tại, trẻ học lớp 1 ngày nào cũng phải tập viết, lớp 2 có 2 tiết chính tả mỗi tuần. Những tiết học này rất vất vả khi trong vòng 40 phút, các em vừa nghe cô giảng, vừa viết vào bảng, vừa viết vào vở thực hành 1 trang giấy, về nhà lại có 1 trang bài tập. Lớp 4 thì chỉ có 1 tiết mỗi tuần và lớp 5 thì học sinh đã có ý thức hơn.
"Chương trình học không nặng lắm, nhưng cả thầy và trò đều bị áp lực quá lớn. Nếu giáo viên đứng lớp mà tỷ lệ vở sạch chữ đẹp không đạt yêu cầu sẽ mất lao động tiên tiến, học sinh không viết đẹp thì mất danh hiệu, bên cạnh đó còn phải ra sức rèn luyện chữ đẹp để đi thi", cô Dung cho hay.
Giáo viên tiểu học ủng hộ phong trào vở sạch, chữ đẹp nhưng bỏ cuộc thi viết chữ đẹp. Ảnh: HH. |
Học sinh khi viết bẩn, sai, phải tẩy xóa thường xé trang giấy đó đi. Có những trường học xong thì dưới sàn lớp vở trắng xóa. Cá biệt, có em phải thay vở, chép lại toàn bộ bài học để đảm bảo "vở sạch, chữ đẹp" khi gần đến đợt kiểm tra.
Việc tuyển chọn học sinh đi thi viết chữ đẹp cũng rất gắt gao qua các cuộc thi trong phạm vi lớp, rồi khối, trường, quận... Sau khi chọn được học sinh, thầy cô phải tổ chức ôn luyện. Áp lực giành giải khiến cả cô và trò đều gồng mình cố gắng. Quá trình chấm thi chữ đẹp cũng yêu cầu cao, từ cách đặt bút viết con chữ, điểm dừng bút, uốn lượn, nét thanh, nét đậm, khoảng cách từ chữ này sang chữ kia...
Từng tham gia luyện viết chữ đẹp cho học sinh ở các kỳ thi huyện đến thành phố, cô Thúy (Hải Phòng) nhận thấy rất áp lực khi các em ngày đêm phải luyện đến còng lưng, mỏi tay, mỏi mắt. Việc tập trung quá cũng khiến thần kinh các em bị căng thẳng.
"Bản thân tôi đã góp ý rất nhiều nhưng không ai nghe. Dù bị bắt đi rèn viết chữ đẹp cho học sinh thi nhưng riêng con mình, tôi không bao giờ bắt con phải viết đẹp cả, chỉ cần viết đúng, rõ ràng", cô Thúy tâm sự.
Một giáo viên đang dạy ở Hà Nội cũng cho biết, chị không thích học sinh của mình đi luyện chữ vì nó không mang ích lợi gì cho các em. Bản thân chị chưa từng có danh hiệu gì vì không chạy theo thành tích, tạo áp lực cho học sinh. Chị chỉ nhắc nhở các em viết cẩn thận, đúng chính tả, sạch sẽ. Những lứa học sinh đầu của chị hiện nay đều viết đẹp và thành đạt.
"Nếu các phòng, sở giáo dục còn thi viết chữ đẹp thì chắc chắn học sinh còn phải luyện để vui lòng cha mẹ, thầy cô", giáo viên này nói.
Một thực tế cô Dung từng gặp, đó là có những học sinh luyện thì viết chữ rất đẹp, khi không luyện nữa thì chữ lại "như gà bới". Cô giáo tiểu học có 35 năm kinh nghiệm kiến nghị, cần bỏ thi viết chữ đẹp vì còn thi là còn bệnh thành tích, còn nói dối, áp lực. Chỉ nên duy trì phong trào vở sạch chữ đẹp thông qua những bài học trong từng giờ, từng ngày trên lớp, kết hợp với phụ huynh. Trên lớp cô nhắc nhở, chấn chỉnh, về nhà bố mẹ cho con viết lại những chữ viết sai. Chỉ nên cho học sinh viết 2 dòng, không cần thiết phải bắt trẻ ngồi viết đến 2 trang như một số phụ huynh vẫn làm.
Bộ cam bien luc L6E, L6G, L6F của hãng ZEMIC, thương hiệu đang chiếm đến 60% thị phần cân điện tử của các nước Châu Âu và Châu Mỹ hiện nay và đang dần chiếm lĩnh thị trường can dien tu Việt Nam, Chất lượng cao và rất đáng tin cậy.
- Sản phẩm đạt tiêu chuẩn OIML C3 (tiêu chuẩn Đo lường Quốc tế).
- Tiêu chuẩn chống nước đạt IP 67.
Bàn cân:
- Khung bàn cân được thiết kế chắc chắn, bề mặt khung cân phủ lớp sơn tĩnh điện chống gỉ cao tăng tuổi thọ cho cân.
- Mặt bàn cân làm bằng thép chống gỉ, dầy dặn, dễ vệ sinh, độ bền cao.
- Khung cân cho phép cân quá tải đến 150%.
Với phương châm luôn đi đầu trong việc nghiên cứu và cập nhập các công nghệ tiên tiến và hiện đại trên thế giới trong lĩnh vực sua chua can dien tu. Đặc biệt là trong lĩnh vực cân ô tô điện tử. Chúng tôi cam kết mang đến cho quý khách hàng những sản phẩm tiên tiến nhất.
BỎ { Đệm dunlopillo firmrest supreme | Dem dunlopillo audrey } bỏ
Thông qua việc rèn chữ, điều quan trọng nhất là phải luyện cho học sinh cách sắp xếp sách vở, giữ sách vở sạch đẹp, không bị nhàu, quăn mép... Phụ huynh không nên ép con viết đẹp mà phải luyện ý thức và tình yêu cái đẹp cho con.
Bộ GD&ĐT cho biết, kỳ thi tốt nghiệp sẽ được đổi mới theo hướng chuyển dần từ 4 môn thi thành 4 bài thi. Mỗi bài gồm phần cơ bản để đánh giá đúng và toàn diện năng lực của học sinh, tạo động lực học tập, phát triển toàn diện và phần nâng cao nhằm phân loại học sinh - một căn cứ để các trường ĐH, CĐ sử dụng trong tuyển sinh.
Mỗi bài thi đo nhiều chỉ số của học sinh, không chỉ là kiến thức của các môn mà còn có nhiều kỹ năng khác. Ảnh: HH. |
Ông Đỗ Ngọc Thống, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, thường trực Ban soạn thảo chương trình SGK sau năm 2015 giải thích, Việt Nam đang thi theo môn, còn quốc tế thi theo bài tổng hợp. Mỗi bài thi đo nhiều chỉ số của học sinh, không chỉ là kiến thức các môn mà còn nhiều kỹ năng khác. Như môn Toán không chỉ có kiến thức Toán mà còn tích hợp với Tin học, chỉ số đánh giá năng lực tư duy, kiến thức, ứng dụng Toán. Môn Văn có đọc hiểu, viết và tổng hợp kiến thức.
Trong khi Việt Nam chưa thực hiện được 2 bài thi thì ban soạn thảo dự định 4 bài sẽ bao được hết các năng lực.
Bốn bài thi được ra sẽ hướng về các lĩnh vực cơ bản mà học sinh phải đối mặt trong cuộc sống. Chương trình sau năm 2015 sẽ xây dựng theo hướng tích hợp những kiến thức như thế. Tuy nhiên, theo ông Thống, việc này cần phải nghiên cứu kỹ.
Còn Cục trưởng Khảo thí và Kiểm định chất lượng Mai Văn Trinh cho biết, vài năm gần đây ngành giáo dục đã điều chỉnh việc dạy theo hướng tổng hợp. Đề thi của cả hai kỳ thi tốt nghiệp và đại học đã đưa ra các câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức tổng hợp, kiến thức xã hội để giải quyết vấn đề. Hướng này sẽ được tiến hành từng bước, từ đơn giản đến phức tạp, diện hẹp đến diện rộng để đến một lộ trình nào đó việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp thì sẽ chuyển từ 4 môn thi thành 4 bài thi.
Theo ông Trinh, năm 2014, kết quả đánh giá học sinh sẽ được sử dụng vào việc xét kết quả tốt nghiệp. Đây là phương án căn bản giải quyết việc học lệch. Thi tốt nghiệp 4 môn (2 môn bắt buộc, 2 môn tự chọn trong 6 môn) nên xét trên bình diện quốc gia, học sinh sẽ học đều hơn chứ không chỉ chú trọng 2 môn do Bộ chọn như mọi năm.
"Có người băn khoăn thi 2 môn trong một buổi thì học sinh sẽ căng thẳng, nhưng thời gian thi trắc nghiệm chỉ 60 phút, Bộ đã sắp xếp các môn theo cách hợp lý. Ví dụ, Lịch sử với Vật lý thi một buổi, Văn với Hoá học thi một buổi… Đây là những cặp môn học tương đối cách xa nhau về lĩnh vực và có xen kẽ tự luận, trắc nghiệm. Thường các em chọn môn thi tốt nghiệp theo khối thi ĐH nên khả năng thí sinh dự thi 2 môn một buổi là tương đối ít", ông Trinh cho hay.
0 nhận xét