21/02/2017
DỊCH VỤSỬA CÂN ĐIỆN TỬ , SỬA CHỮA CÂN ĐIỆN TỬ TRÊN TOÀN QUỐC
Bách Việt xin giới thiệu tới khách hàng cân xe tải 100 tấn
• Qua thời gian, những chiếc cân truyền thống vẫn đảm nhiệm tốt chức năng cân đo của chúng. Tuy nhiên, do yêu cầu ngày càng khắc khe trong lĩnh vực đo lường nên chiếc cân truyền thống đã được cải tiến và trở thành một sản phẩm công nghệ cao. Ngày nay, những chiếc cân điện tử là không thể thiếu trong những doanh nghiệp đòi hỏi độ chính xác cao, nhanh chóng và báo cáo số liệu một cách thuận lợi thông qua máy tính.
• Tuy nhiên, việc hư hỏng của cân điện tử là có xác suất khá cao do việc tích hợp với bo mạch và phần mềm điều khiển, chính vì vậy, trong những năm gần đây, các dịch vụ sua can dien tu ha noi đã xuất hiện ngày càng nhiều.
• Đối với một doanh nghiệp đòi hỏi khắt khe về đo lường thì việc tìm kiếm một đơn vị bảo trì, bảo dưỡng và SỬA CHỮA CÂN ĐIỆN TỬ là một thách thức lớn. Nghiệp vụ sửa chữa cân điện tử đòi hỏi không những tay nghề cao mà còn phải có kinh nghiệm thâm niên cũng như cập nhật thường xuyên các thay đổi về mặt kĩ thuật cân.
• Bách Việt chính là một đơn vị hội đủ tất cả những điều đó!
• Đến với dịch vụ sửa chữa cân điện tử Bách Việt, quý khách hoàn toàn có thể yên tâm về tay nghề chuyên môn, kinh nghiệm nhiều năm sửa chữa cân điện tử , can o to có thể đáp ứng mọi trường hợp hỏng hóc khó khăn mà những nơi khác không thể xử lý được. Ngoài ra, với quy trình làm việc luôn cập nhật những kĩ thuật cân điện tử tiên tiến, chúng tôi hoàn toàn có thể xử lí hỏng hóc cho những loại cân mới nhất trên thị trường.
Công trình cầu Phú Mỹ được UBND TP HCM ký hợp đồng giao Công ty cổ phần BOT cầu Phú Mỹ (PMC) xây dựng theo hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) vào năm 2005 và khởi công năm 2007. Tại thời điểm hợp đồng được ký kết, tổng số vốn của dự án là hơn 1.806 tỷ đồng, trong đó vốn tự có của PMC là 30% (khoảng 542 tỷ) còn 70% là vốn đi vay (1.264 tỷ).
Trong quá trình thi công, UBND TP đã yêu cầu bổ sung thiết kế kỹ thuật cầu, tăng hệ số chống ảnh hưởng của sóng thần và dư chấn động đất. Vì vậy PMC đề xuất điều chỉnh vốn lên 2.176 tỷ đồng, chưa kể lãi vay ngân hàng nước ngoài trong thời gian thực hiện đầu tư dự án.
Sau hơn 2 năm thi công, tháng 9/2009 cầu Phú Mỹ được đưa vào sử dụng và được xem là cây cầu biểu tượng của TP HCM. Tại thời điểm này, đây là cầu dây văng có quy mô lớn nhất nước với chiều dài hơn 2 km, tĩnh không thông thuyền 45 m. Tuy nhiên, từ ngày khánh thành dự án bắt đầu phát sinh nhiều vướng mắc và kéo dài cho đến nay.
Cầu Phú Mỹ nối quận 7 và quận 2 được xem là cây cầu biểu tượng của TP HCM. Ảnh: Hữu Công |
Theo hợp đồng BOT xây dựng cầu Phú Mỹ giữa UBND TP HCM và PMC, sau khi thông xe cầu, UBND TP có trách nhiệm thực hiện phân luồng giao thông tại khu vực này theo hướng hạn chế xe tải nặng toàn bộ phía trong tuyến đường vành đai phía đông (lấy đường này làm ranh giới). Xe tải nặng từ cụm cảng, khu chế xuất, khu công nghiệp sẽ đi trực tiếp ra đường vành đai phía đông, hạn chế tối đa việc đi xuyên trung tâm thành phố. Tất cả hành trình đi vào những cụm công nghiệp, chợ, siêu thị, trung tâm hàng hóa, vận chuyển vật liệu xây dựng đều phải đi ban đêm hoặc phải có giải pháp cụ thể cho những hành trình cấp bách, ngoại trừ một số khu vực gần đường vành đai được thành phố cho phép lưu thông. Hạn chế tối đa xe tải nặng lưu thông qua các cầu Khánh Hội, Kênh Tẻ, kể cả đường hầm Thủ Thiêm. Thay vào đó, cầu Phú Mỹ sẽ đảm nhận toàn bộ luồng xe tải nặng qua tuyến đường này.
Tuy nhiên theo PMC, sau khi cầu Phú Mỹ thông xe, Sở GTVT đã không phân luồng theo hướng này nên lượng xe qua cầu rất thấp, số tiền thu phí không đủ theo tính toán. Đồng thời, trong phương án tài chính của hợp đồng cho phép PMC thu 2.000 đồng/lượt đối với xe máy, song thực tế HĐND TP không duyệt. Ngoài ra, trong hợp đồng UBND TP đã cam kết hoàn thành đồng bộ toàn đường vành đai phía đông với cầu Phú Mỹ nhằm tạo điều kiện cho xe lưu thông vào cầu, nhưng bốn năm qua kể từ khi cầu Phú Mỹ thông xe, thành phố vẫn chưa hoàn thành dự án.
Trong khi đó, theo hợp đồng, trường hợp dự án tuyến đường vành đai phía đông do thành phố đầu tư chưa hoàn thành đồng bộ nên dự án BOT cầu Phú Mỹ không thể thu phí giao thông (chậm hơn 3 năm) thì PMC sẽ chuyển giao công trình cho TP HCM quản lý và khai thác. Đồng thời, thành phố phải hoàn trả cho PMC toàn bộ vốn đầu tư của dự án (bao gồm vốn vay, lãi vay vốn sở hữu đầu tư và lãi bảo toàn vốn theo tỷ lệ đã được quy định trong hợp đồng) và được tính từ khi bắt đầu triển khai dự án đến thời điểm chuyển giao. Ngoài ra, PMC còn được hưởng 30% lãi đầu tư BOT để bù đắp một phần thiệt hại về đầu tư (cụ thể là 73 tỷ đồng).
Tại thời điểm khánh thành (9/2009), cầu Phú Mỹ là cầu dây văng có quy mô lớn nhất tại Việt Nam. Ảnh: Hữu Công |
Để thẩm định tổng số vốn đầu tư của dự án cầu Phú Mỹ, UBND TP đã giao một cơ quan kiểm toán độc lập làm việc, giữa năm 2013 đơn vị này xác định mức đầu tư xây dựng cầu Phú Mỹ là 3.250 tỷ đồng. Theo PMC, lý do tổng mức đầu tư tăng cao là do tăng tiền đền bù giải tỏa, lãi vay trong thời gian xây dựng (464,5 tỷ đồng), trượt giá ngoại tệ (637,5 tỷ đồng).... Trước đó, vào tháng 2/2011 Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng) cũng đã xác định con số này là 3.293 tỷ đồng.
Tuy nhiên, theo Thạc sĩ Phạm Sanh (thành viên tổ điều hành cầu Phú Mỹ), các lý do mà PMC đưa ra là không thuyết phục. Vì hợp đồng với nhà thầu nước ngoài theo hình thức tổng thầu, vốn vay ngân hàng nước ngoài, dự án thi công xong trước tiến độ nên không ảnh hưởng nhiều bởi trượt giá trong nước. Bên cạnh đó, cầu Phú Mỹ là cầu dây văng hiện đại, nhà thầu nước ngoài lập giá, các tổ chức và cơ quan trong nước với kinh nghiệm và kiến thức của mình rất khó tính giá cho đúng nên chỉ tính trượt giá theo các khoản mục gợi ý của nhà đầu tư.
"Dự án cầu Phú Mỹ đội vốn từ khoảng 1.800 tỷ lên 3.250 tỷ đồng có thật hay không thì phải xem lại, nếu làm không kỹ và không rõ ràng, Nhà nước sẽ mất trắng cả nghìn tỷ đồng", ông Sanh nêu ý kiến và cho rằng việc tổng mức đầu tư nếu có tăng do phát sinh ngoài hợp đồng cũng không bao nhiêu, không thể nào cả nghìn tỷ. Vấn đề chính ở đây là phương án tài chính (thu phí) của dự án khó khả thi theo tình hình xe qua cầu hiện nay. Như vậy, UBND TP HCM chỉ nên hỗ trợ giúp nhà đầu tư điều chỉnh lại phương án tài chính. Trường hợp nhà đầu tư không đồng ý thì giải quyết chiếu theo các điều khoản của hợp đồng BOT đã ký.
Sáng 15/1, trời rét khiến hầu hết người Sài Gòn phải mặc áo ấm, bao tay khi ra đường. Thậm chí, nhiều phụ nữ còn phải choàng thêm khăn để giữ ấm cổ ngay cả khi ngồi ở nhà.
"Mấy chục năm ở Sài Gòn, năm nay tôi mới thấy trời lạnh đến vậy", anh Hải nhân viên một công ty gần Hồ Con Rùa (quận 3) nói.
Còn chị Hà, nhà ở quận Tân Bình cho biết sáng nay đã phải "trang bị" thêm cho con mình áo, mũ len và cả bao tay để giữ ấm trước khi chở bé đến trường. "Trời lạnh như vầy các bé rất dễ bị cảm lạnh, ho nên phải cẩn thận", chị Hà chia sẻ.
Sài Gòn trở lạnh nên sáng sớm nhiều người phải mang áo ấm đi làm. Ảnh: Hữu Nguyên |
Trao đổi với VnExpress, ông Nguyễn Minh Giám, Phó giám đốc Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ cho biết, nhiệt độ TP HCM hai hôm nay xuống thấp là do ảnh hưởng của không khí lạnh ở phía Bắc khuếch tán xuống phía Nam. Dự báo, thời tiết se lạnh sẽ còn kéo dài trong vài ngày nữa.
"Nhiệt độ thấp nhất tại các tỉnh Nam bộ mấy ngày qua trong khoảng 17-19 độ C. Riêng tại TP HCM thấp nhất là 18,5 độ", ông Giám nói và cho biết "nhiệt độ này không có gì bất thường vì vào thời điểm này mọi năm có khi còn thấp hơn".
Vào dịp Noel vừa qua, nhiệt độ tại TP HCM được ghi nhận ở mức 19 độ C, được cho là thấp nhất ở khu vực này trong 10 năm qua, tức là chỉ hơn mức rét đậm 4 độ C.
0 nhận xét