21/02/2017
DỊCH VỤSỬA CÂN ĐIỆN TỬ , SỬA CHỮA CÂN ĐIỆN TỬ TRÊN TOÀN QUỐC
Bách Việt xin giới thiệu tới khách hàng cân xe tải 100 tấn
• Qua thời gian, những chiếc cân truyền thống vẫn đảm nhiệm tốt chức năng cân đo của chúng. Tuy nhiên, do yêu cầu ngày càng khắc khe trong lĩnh vực đo lường nên chiếc cân truyền thống đã được cải tiến và trở thành một sản phẩm công nghệ cao. Ngày nay, những chiếc cân điện tử là không thể thiếu trong những doanh nghiệp đòi hỏi độ chính xác cao, nhanh chóng và báo cáo số liệu một cách thuận lợi thông qua máy tính.
• Tuy nhiên, việc hư hỏng của cân điện tử là có xác suất khá cao do việc tích hợp với bo mạch và phần mềm điều khiển, chính vì vậy, trong những năm gần đây, các dịch vụ sua can dien tu ha noi đã xuất hiện ngày càng nhiều.
• Đối với một doanh nghiệp đòi hỏi khắt khe về đo lường thì việc tìm kiếm một đơn vị bảo trì, bảo dưỡng và SỬA CHỮA CÂN ĐIỆN TỬ là một thách thức lớn. Nghiệp vụ sửa chữa cân điện tử đòi hỏi không những tay nghề cao mà còn phải có kinh nghiệm thâm niên cũng như cập nhật thường xuyên các thay đổi về mặt kĩ thuật cân.
• Bách Việt chính là một đơn vị hội đủ tất cả những điều đó!
• Đến với dịch vụ sửa chữa cân điện tử Bách Việt, quý khách hoàn toàn có thể yên tâm về tay nghề chuyên môn, kinh nghiệm nhiều năm sửa chữa cân điện tử , can o to có thể đáp ứng mọi trường hợp hỏng hóc khó khăn mà những nơi khác không thể xử lý được. Ngoài ra, với quy trình làm việc luôn cập nhật những kĩ thuật cân điện tử tiên tiến, chúng tôi hoàn toàn có thể xử lí hỏng hóc cho những loại cân mới nhất trên thị trường.
Cụ thể, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể cần chuẩn bị tốt các điều kiện để nhân dân được đón Tết vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm; đồng thời, triển khai các chính sách an sinh và phúc lợi xã hội; chăm lo đời sống các gia đình nghèo, vùng sâu, vùng xa.
Việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, lễ hội mừng Xuân Giáp Ngọ và kỷ niệm 84 năm thành lập Đảng (3/2) phải thiết thực, tiết kiệm, phù hợp với văn hóa truyền thống của dân tộc, tập quán của từng địa phương.
Ban Bí thư nhấn mạnh việc tăng cường kiểm tra, ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực và xử lý nghiêm sai phạm trong tổ chức hoạt động văn hóa, lễ hội, không tổ chức để lãnh đạo Đảng, Nhà nước đi thăm, chúc Tết địa phương.
Dịp kỷ niệm 84 năm Ngày thành lập Đảng, Ban Bí thư yêu cầu không tổ chức đón tiếp khách tại trụ sở các cơ quan đảng. Việc tặng quà Tết cho cấp trên bị nghiêm cấm dưới mọi hình thức. Tiền, phương tiện, tài sản công bị cấm sử dụng vào các hoạt động trong dịp Tết trái quy định.
Sáng 3/1, trao đổi với VnExpress.net, ông Phạm Mạnh Thân, trưởng phòng kế hoạch tổng hợp của Bệnh viện Saint Paul xác nhận việc một nữ bệnh nhân đang điều trị tại phòng hồi sức bị hai người vào cắt một phần cơ thể vào rạng sáng 2/1.
Ông Thân cho biết, ngay sau khi sự việc được phát hiện, nạn nhân đã được cấp cứu, cầm máu và băng bó vết thương. Đến sáng 3/1, sức khỏe của nạn nhân này đã ổn định và được canh phòng cẩn mật.
Vụ việc xảy ra vào khoảng 3h sáng 2/1. Nữ nạn nhân bị hai người khống chế và cắt một phần chân trong khi các bệnh nhân khác đang ngủ say.
Một nguồn tin từ phòng cảnh sát hình sự Công an Hà Nội cho biết, phòng đã nhận được báo cáo và đang phối hợp với Công an Quận Ba Đình để xử lý.
Cả phòng bệnh 406 nhà B, Viện mắt trung ương bấy lâu nay đều gọi chú Tuấn bằng một cái tên thân mật Tuấn "anh nuôi". Với chất giọng đặc sệt khu 4, chú bảo mình có gì đâu để mà nhắc tới, để mà viết. Nhưng không chỉ riêng tôi mà bất cứ ai chứng kiến những việc làm cao quý mà bình dị của chú đều cảm phục tấm lòng của một người đồng hương với Bác Hồ. Chú luôn thấm nhuần câu nói của Bác: "Quan san muôn dặm một nhà, bốn phương vô sản đều là anh em".
Cứ mỗi lần tôi đến thăm người bà con đang phải nằm điều trị ở viện mắt là lại gặp chú Tuấn "anh nuôi" đang bận rộn với những công việc giúp người bệnh. Lúc thì chú cầm cái chổi quét toàn bộ phòng bệnh, rồi cả lan can, có khi lại đến bên những người bệnh xoa bóp, đút cháo, lấy nước sôi vào phích giúp mọi người...
Chú Tuấn “anh nuôi” đến giường bệnh xúc cháo cho một bà cụ. |
Sinh ra và lớn lên ở làng Thái Sơn, Nghi Thái, Nghi Lộc, Nghệ An, chú Nguyễn Quốc Tuấn từng "vào sinh ra tử" trong những năm tháng ác liệt nhất của cuộc chiến tranh chống Mỹ tại mảnh đất Quảng Trị đau thương. Trở về đời thường với di chứng của chất độc da cam và giấy công nhận thương binh hạng 4/4, chú vẫn cố gắng cùng người vợ thảo hiền nuôi 7 đứa con ăn học, trưởng thành.
Cứ tưởng như những người con đã trưởng thành thì mình sẽ nhàn hạ nhưng ngờ đâu nỗi đau liên tiếp ập tới. Một đứa con mắc bệnh hiểm nghèo đã ra đi vĩnh viễn vài năm trước, giờ đây, người vợ hiền cũng phải vào điều trị mắt mà chú cũng chẳng biết bao giờ hai vợ chồng mới thoát ra được cái bệnh viện này.
Trong nỗi ngậm ngùi buồn bã, chú tâm sự: "Mấy hôm trước, tôi đã phải về quê vay mượn và bán sạch những kg lạc cuối cùng để mang tiền ra Hà Nội chữa trị mắt cho bà nhà". Gia đình khó khăn nên tôi luôn thấy chú chỉ có một bộ quần áo chiếm được của lính ngụy Sài Gòn ngày xưa khoác trên mình trong những ngày Hà Nội lạnh tê tái.
Cứ đến giờ ăn, chú lại làm nhiệm vụ đi mua đồ cho cả phòng. |
Vào bệnh viện thì ai cũng đau, ai cũng khổ, nhất là những người nghèo từ nông thôn lên chữa trị ở Hà Nội. Nhưng tôi chưa bao giờ mảy may thấy sự bi quan, tiêu cực, cáu gắt ở chú trong suốt thời gian qua. Hoàn cảnh bi đát vậy nhưng người đàn ông đã 67 tuổi này vẫn mang hết sức mình để giúp đỡ cả phòng bệnh, mà có lúc lên tới hơn 20 người nằm điều trị. Cứ đến gần bữa ăn, chú Tuấn "anh nuôi" lại đi đến các giường bệnh xách toàn bộ ca, cặp lồng, túi... để đi mua cơm, mua cháo, bánh cho mọi người.
Những khi rỗi rãi, mọi người đã yên vị trên giường để chuẩn bị bước vào giấc ngủ thì chú lại đọc thơ, kể chuyện tâm tình cho mọi người nghe nhằm xua tan đi bầu không gian buồn bã, u ám ở phòng bệnh. Từ bệnh nhân đến những người con, người cháu đi theo chăm sóc đều cảm phục trước tấm lòng của chú. Mọi người cũng hết sức ngỡ ngàng khi biết chú là một người có kiến thức xã hội, thơ văn rất "uyên bác".
Dù là đàn ông nhưng chú không từ những việc nhỏ nhặt, kể cả quét nhà. |
Phòng bệnh 406 giờ đây luôn luôn tràn ngập tiếng cười, niềm vui và sức mạnh tinh thần mà chú đã mang lại. Dù người bệnh có con, cháu đi theo chăm sóc hay không thì chú đều tận tình đến giúp đỡ mọi việc, kể cả những việc nhỏ nhặt nhất. Người bà con của tôi cũng nhận được sự giúp đỡ rất tình người ấy của chú. Chú còn nhắn nhủ rằng nếu các cháu bận công việc và lại ở quê không thể ra chăm sóc cả tháng trời cho dì, cho mẹ được thì chú sẽ thay các cháu giúp đỡ, chăm bà ấy. Chú luôn coi mọi người bệnh trong phòng như người nhà của mình vậy. Lòng tốt xuất phát từ sự vô tư ấy của chú nhiều lúc lại gây sự ra hiểu lầm và làm trò cười cho một số người đi ngang qua . Mỗi lúc như thế dù buồn nhưng chú không bao giờ giải thích, cứ lặng lẽ làm, lặng lẽ sống theo cái tâm của mình.
0 nhận xét