21/02/2017
5 doanh nghiệp lớn tip tục được ADB xem xét tài trợ tái cơ cấu
Tập đoàn Dệt may, Tổng công ty Sông Đà, Lilama và 2 đơn vị khác tiếp tục lọt vào vòng 3 khi Bộ Tài chính và ADB xem xét khoản tài trợ cho doanh nghiệp nhà nước lớn tiến hành tái cơ cấu.
Ban quản lý dự án "Cải cách doanh nghiệp nhà nước và hỗ trợ quản trị công ty" do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tài trợ vừa hoàn thành vòng 2 việc xem xét các doanh nghiệp cần sự hỗ trợ để đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu.
Tập đoàn sông Đà tiếp tục được xem xét vay vốn ADB. Ảnh: Hoàng Lan |
Trong 7 doanh nghiệp Nhà nước được xem xét đợt này, duy nhất Tổng công ty cổ phần đường sông miền Nam (Sowatco) bị loại. "Đây là doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, không cần sự hỗ trợ", ban quản lý cho hay. Trước đó, Sowatco là doanh nghiệp có điểm số cao nhất được lọt vào vòng 2.
5 doanh nghiệp tiếp tục vào vòng 3 của dự án gồm có Tổng công ty Xây dựng số 1 (CC1), Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex), Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng (Licogi), Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama). Theo lịch trình, 3 doanh nghiệp đầu tiên sẽ được xem xét trong quý II/2013 và 2 doanh nghiệp còn lại xem xét trong quý III. Riêng Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam (Vinaincon) được xếp vào danh sách dự bị.
Chương trình hỗ trợ cải cách doanh nghiệp Nhà nước do ADB tài trợ có tổng trị giá 630 triệu USD, được triển khai thành 3 giai đoạn từ năm 2009 đến 2015. Ở giai đoạn 1 năm 2009, Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty đường sông miền Nam và Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) đã được vay 130 triệu USD. Giai đoạn 2 được triển khai từ năm 2013 với 300 triệu USD và giai đoạn 3 là 200 triệu USD.
Để vay được vốn từ chương trình, các doanh nghiệp Nhà nước cân ô tô phải trải qua 3 vòng đánh giá về tình hình tài chính, năng lực lãnh đạo, khả năng hoàn trả vốn vay cũng như sự cam kết của doanh nghiệp có chắc chắn muốn tái cơ cấu hay không...
Ở vòng 1 vừa công bố trong tháng 3/2013, có tới 4 doanh nghiệp Nhà nước lớn bị loại, gồm Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC), Tập đoàn Công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines).
- Ông Bùi Quốc Việt: Hiện nay, cân ô tô 150 tấn lĩnh vực di động ở Việt Nam phát triển rất nhanh và các dịch vụ 3G đã được phát triển một cách rộng rãi. Trong khi đó, các dịch vụ 2G đang giảm dần. Hiện các nhà mạng như MobiFone, VinaPhone, Viettel và một số nhà mạng khác đã hoàn thiện hạ tầng và phủ sóng 3G toàn quốc.
Việt Nam có lợi thế về thiết bị đầu cuối phong phú, sự tham gia của nhiều thương hiệu khác nhau đã giúp cho giá thiết bị hợp lý hơn với người tiêu dùng. Điều đó đã thúc đẩy 3G phát triển mạnh hơn. Do đó, tôi cho rằng tiềm năng để phát triển 3G ở việt Nam sẽ còn rất lớn.
Giá thành của dịch vụ 3G đang hạ dần so với trước đây và Việt Nam đang là nước có giá 3G rẻ. So với châu Âu mức cước 3G của Việt Nam rẻ hơn 40 lần và rẻ hơn 10 lần nếu so với Trung Quốc.
- Ông nói giá thành 3G đang rẻ đi nhưng vì sao thời gian gần đây các nhà mạng, cụ thể là MobiFone và VinaPhone, lại tăng giá dịch vụ này?
- Thực ra, giá 3G không thay đổi mà nhà mạng chỉ tái cơ cấu gói cước. Theo con số thống kê của các mạng di động, hiện thuê bao 3G tăng rất mạnh kèm với đó là lưu lượng sử dụng trung bình trên mỗi thuê bao cũng tăng nhanh khiến cho các gói cước đã được thiết kết trước đó không còn phù hợp với nhu cầu của người dùng.
Lượng khách hàng sử dụng mạng 3G của các nhà mạng, trong đó có MobiFone và VinaPhone đang tăng rất mạnh với mức cấp số nhân và lưu lượng sử dụng dữ liệu (data) rất lớn. Chính vì vậy, gói cước cũ như cái áo đã chật và buộc nhà mạng phải điều chỉnh giá cước kèm theo với việc tăng lưu lượng data. Nếu nhìn kỹ chi tiết từng gói cước thì thực sự giá không tăng quá nhiều.
Giá cước phải cấu thành làm sao phải nuôi sống được dịch vụ, phát triển dịch vụ và thu hút người dùng hơn. Nếu giá thành quá thấp thì sẽ gây thiệt hại cho nhà mạng. Do đó, sự điều chỉnh này nhằm hài hòa lợi ích cho người tiêu dùng cũng như lợi ích của nhà khai thác mạng.
Hiện Bộ Thông tin và Truyền thông gần như không quản lý giá cước mà khuyến khích nhà mạng điều chỉnh giá cước theo hướng có lợi cho cả người dùng và nhà cung cấp dịch vụ, đưa lại nhiều lựa chọn giá cước đa dạng cho người tiêu dùng.
Ngày xưa khi khách hàng dùng 3G ít thì giá dịch vụ phải rẻ để khuyến khích người dùng. Còn hiện tại, dịch vụ này đã phổ biến, người dùng đã nhiều hơn thì nhà mạng điều chỉnh giá cước tăng thêm một cách hợp lý để có vốn tái đầu tư vào hạ tầng cũng như dịch vụ mạng.
- Phải chăng là 3G tăng giá là do bị cạnh tranh gay gắt từ các dịch vụ nhắn tin và thoại miễn phí (OTT) của các nhà phát triển nội dung?
- Đây là bài toán rất đau đầu của các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà mạng. Đến một lúc nào đó, các dịch vụ thoại truyền thống sẽ trở thành một tiện ích đơn giản, gần như là miễn phí.
Ở Việt Nam, dịch vụ nhắn tin và gọi điện miễn phí đã phát triển với sự tham gia của các nhà cung cấp nội dung nước ngoài và trong nước. Mục tiêu của OTT không phải là giá trị thu lại từ dịch vụ thoại và nhắn tin mà đích ngắm xa hơn là quảng cáo trên thiết bị di động, các ứng dụng đa phương tiện khác.
Hiện, các dịch vụ OTT đang cạnh tranh trực tiếp với các nhà mạng. Đã có thời điểm, doanh thu của các nhà mạng lớn như MobiFone, VinaPhone và Viettel sụt giảm từ 30% đến 40% do các dịch vụ OTT như Viber, WhatsApps...
Các nhà khai thác mạng đang kiến nghị với các nhà hoạch định chính sách để làm sao phát triển và quản lý dịch vụ OTT bởi Việt Nam chưa có mô hình quản lý dịch vụ mới này.
- Các nhà mạng sẽ phải làm gì để doanh thu không tiếp tục sụt giảm vì OTT?
- Tôi nghĩ về lâu dài, các nhà mạng sẽ phải bắt tay với các nhà phát triển nội dung OTT để làm sao phát triển dịch vụ của đôi bên như đưa ra gói cước mới, ăn chia doanh thu với những doanh nghiệp nội dung. Sự hợp tác sẽ dựa trên cơ sở cởi mở, bảo đảm lợi ích cho các bên tham gia và phục vụ tốt nhất cho người sử dụng.
Tuy nhiên, chiến lược lâu dài của các nhà mạng là phải phát triển các dịch vụ tiện ích và dịch vụ giá trị gia tăng để thu hút người dùng nhiều hơn nữa.
0 nhận xét